Slider[Style1]

Style2

Style3[OneLeft]

Style3[OneRight]

Style4

Style5

Khi Luật doanh nghiệp ra đời cũng là lúc thị trường mua bán thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu sôi động. Điển hình như năm 2005, Tập đoàn Unilever mua lại nhãn hiệu kem đánh răng P/S giá 5 triệu USD; hay công ty Kinh Đô mua lại thương hiệu kem Wall’s. Công ty sản xuất xe máy Hoa Lâm mua lại quyền sử dụng thương hiệu động cơ xe máy Daelim của Hàn Quốc; Công ty Anco mua lại thương hiệu sữa tươi của Nestlé......
Mua bán thương hiệu doanh nghiệp
Mua bán thương hiệu doanh nghiệp
Vậy câu hỏi đặt ra ở đây là liệu những vụ mua bán thương hiệu như vậy thì có những mặt lợi nào hại nào đối với các doanh nghiệp Việt Nam ?
 Tính tới thời điểm hiện tại thì các mua bán này đều diễn ra khá thuận lợi và nhiều vụ mua bán còn được đánh giá cao như Kinh Đô mua lại thương hiệu kem Wall’s chỉ với 15 tỷ đồng nhưng lại có thể chiếm được 52% thị phần 
Nhưng cũng có nhiều doanh nghiệp vấp phải “trái đắng” trong các thương vụ này. Kem đánh răng Dạ Lan là một ví dụ. Dạ Lan là doanh nghiệp phát triển mạnh, ăn lên làm ra với thị trường lớn. Những chỉ vì sai lầm mà Dạ Lan bán đăng ký bản quyền, đăng ký thương hiệu cho công ty Colgate ở nước ngoài chỉ với giá 3 triệu USD để rồi 1 năm sau họ đã có thương hiệu kem đánh răng Colgate ra đời. Các công ty, doanh nghiệp nước ngoài có xu hướng mua xong rồi xóa sổ thương hiệu để giảm thiểu cạnh tranh trong cùng một lĩnh vực
Và điều đáng lưu ý ở đây là khi ta mua được thương hiệu doanh nghiệp thì lại xảy ra vấn đề là các doanh nghiệp cũng không nhiệt tình truyền hết bí kíp kinh doanh cho bên mua nên các sản phẩm rất dễ bị chênh lệch về chất lượng và như thế chất lượng sản phẩm có thể sẽ đi xuống
Các hình thức đầu tư mua nhãn hiệu nước ngoài là con đường tắt của những thủ tục đăng ký nhãn hiệu, đăng ký thương hiệu.... để các doanh nghiệp phát triển. Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế khuyến cáo do là hình thức mới nên đề nghị các doanh nghiệp Việt Nam cần có kế hoạch khi muốn mua nhãn hiệu nước ngoài
Ngoài ra, trong một số trường hợp thì việc mua lại thương hiệu sẽ chi phí thể rẻ hơn chi phí đầu tư thương hiệu.
Để chọn lựa giải pháp xây dựng và bán thương hiệu, sau đó gây dựng thương hiệu mới cần chú ý các điểm sau: xây dựng và bán doanh nghiệp phải có năng lực du nhập thị trường tốt và phải nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường, tạo độ nhận biết rộng rãi về thương hiệu.

Bạn đã có cho mình những câu trả lời về thiệt hơn trong quá trình thu mua thương hiệu doanh nghiệp. Nhiều chuyên gia cho rằng việc mua thương hiệu chỉ là bước đầu cho những chiến lược kinh doanh lâu dài. Và việc có thương hiệu cũng chưa phải là yếu tố quyết định sự phát triển doanh nghiệp trong thị trường mở cửa như hiện nay

About Quảng Cáo TH

This is a short description in the author block about the author. You edit it by entering text in the "Biographical Info" field in the user admin panel.
«
Next
Bài đăng Mới hơn
»
Previous
Bài đăng Cũ hơn

Không có nhận xét nào:

Post a Comment


Top