ads

Slider[Style1]

Style2

Style3[OneLeft]

Style3[OneRight]

Style4

Style5

Những hành vi vi phạm bản quyền tác giả dễ mắc phải

Tình trạng vi phạm bản quyền hiện đang rất phổ biến và vẫn chưa có dấu hiệu được quản lý chặt chẽ. Chính vì thế mà nhiều người chưa hình dung ra được. Bài viết sau sẽ cung cấp tới bạn danh sách những hành vi vi phạm đăng ký bản quyền, để bạn có thẻ hiểu rõ hơn về diễn biến của tình trang này
Dưới đây là danh sách những hành vi được gọi là vi phạm bản quyền tác giả:

– Chiếm đoạt quyền tác giả.
– Mạo danh tác giả.
– Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả.
– Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không được phép của đồng tác giả đó.
– Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
– Sao chép tác phẩm, vi phạm đăng ký sáng chế mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
– Làm tác phẩm phái sinh mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
– Sử dụng tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
– Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật chất khác cho tác giả hoặc chủ sở hữu.
– Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông và các phương tiện kỹ thuật số mà không được phép của chủ sở hữu.
– Xuất bản tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu.
– Cố ý huỷ bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình.
– Cố ý xoá, thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử có trong tác phẩm.
– Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán hoặc cho thuê thiết bị khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết bị đó làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình
– Làm và bán tác phẩm mà chữ ký của tác giả bị giả mạo.
– Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối bản sao tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu.
Các biện pháp bảo vệ quyền tác giả:
– Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền tác giả phải chấm dứt, xin lỗi, cải chính công khai, bồi thường thiệt hại.
– Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm đăng ký bảo hộ sáng chế.
– Khởi kiện ra tòa án hoặc trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp.
– Thực hiện tất cả các công việc khác có liên quan đến đăng ký bản quyền tác giả.

Một vòng trái đất về cách các thương hiệu lớn thay đổi LOGO ra sao ?

Việc các thương hiệu nổi tiếng có cho mình những Logo ấn tượng là điều không hề đơn giản. Và để nhận diện một thương hiệu nào đó ta không chỉ phụ thuộc vào mỗi việc thương hiệu đó đăng ký thương hiệu ra sao, đăng ký nhãn hiệu thế nào mà sẽ phụ thuộc vào khách hàng nhìn được gì để nhớ đến những thương hiệu đó

Chính vì thế việc thiết kế logo cho những thương hiệu nổi tiếng quả không dễ dàng gì. Ta phải trình bày làm sao cho logo đó thể hiện nét đặc trưng của thương hiệu mà đem lại những hiệu quả mới mẻ, hấp dẫn đến cho người xem
Hãy cùng xem các thương hiệu nổi tiếng đã làm những gì để thay đổi diện mạo mới cho logo của mình
Trước khi là một ủa táo bóng bẩy vạn người mê với tỷ lệ vàng cực chuẩn thì logo đại diện đầu tiên cho Apple lại chính là nhà khoa học vị đại Newton và cây táo
Một vòng trái đất về cách các thương hiệu lớn thay đổi LOGO ra sao

Còn gốc gác của loài cáo lửa làm mưa làm gió Firefox trên Internet hóa ra đã từng làm phượng hoàng lửa
Một vòng trái đất về cách các thương hiệu lớn thay đổi LOGO ra sao

Không còn gì ngạc nhiên hơn khi ứng dụng tin nhắn nổi tiếng Snapchat lại đăng ký logo cho mình là con mà quay lưng. Trong có vẻ bớt đáng sợ hơn rồi !
Một vòng trái đất về cách các thương hiệu lớn thay đổi LOGO ra sao

Hình ảnh nàng tiên cá bán cà phê nổi tiếng của Starbucks sẽ được sang trang sử mới khi quyết định dùng ảnh thẻ thay cho ảnh toàn thân.

 
Cụ ông Kentucky ngày càng trẻ hóa và gần gũi hơn với mọi người vì cụ không còn giống chiếc đùi gà như thuở khai sơ nữa

Diện mạo với của LEGO đã và đang đem đến những cảm giác gần gũi vứi lũ trẻ hơn so với logo kiểu cũ vốn mang phong cách rất hình sự
Một vòng trái đất về cách các thương hiệu lớn thay đổi LOGO ra sao

Discovery Channel đã dần khẳng định với thế giới rằng trái đất hình cầu chứ không phải mặt phẳng như trước kia
Một vòng trái đất về cách các thương hiệu lớn thay đổi LOGO ra sao
Mc Donald's đã quan tâm tới cảm nhận của người tiêu dùng nhiều hơn với dòng logo kinh điển đã được sử dụng từ nhiều năm nay: "I'm lovin' it"

  Bạn sẽ chẳng bao giờ có thể ngờ được rằng một thương hiệu máy ảnh nổi tiếng Canon đã từng có khoảng thời gian sùng đạo đến như vậy  .
Một vòng trái đất về cách các thương hiệu lớn thay đổi LOGO ra sao

 Đơn giản, dễ nhớ dễ hiểu là những gì Nestle luôn mang lại cho các bạn trong quá trình thay đổi diện mạo của mình
Một vòng trái đất về cách các thương hiệu lớn thay đổi LOGO ra sao

Một thương hiệu nước giải khát đình đám này lại có những bước khởi đầu khá đơn sơ trước khi chuyển sang logo tối giản nhưng vẫn gây được ấn tượng mạnh mẽ với hàng tỷ người tiêu dùng.
Một vòng trái đất về cách các thương hiệu lớn thay đổi LOGO ra sao

Vào thời kỳ đầu Pepsi cũng rất cầu kỳ, thậm chí là đến mức rối rắm. Nhiều người còn đặt ra câu hỏi “Liệu Pepsi đăng ký bảo hộ thương hiệu thì có được bảo hộ với dòng chữa loằng ngoằng kia không nhỉ ?”. Nhưng cho tới thời giờ, dù không còn một chữ cái nào thì Pepsi vẫn khẳng định vị thế của mình có một không hai
Một vòng trái đất về cách các thương hiệu lớn thay đổi LOGO ra sao

Chiến dịch tiết kiệm chữ cũng được thể hiện ở Ford . Đơn giản, không quá cầu kỳ mà lại gây ấn tượng với người dùng

Cũng chẳng cần phải đưa chiếc giày lên logo của mình thì với 3 sọc đen đầy ấn tượng thì chắc hẳn ai cũng biết nó là của thương hiệu adidas rồi
Sự thay đổi logo cho thương hiệu gây bức xúc nhất thời gian gần đây có lẽ kể đến Instargram. Dù nhiều người xin hãy trả lại Instagram của ngày hôm qua, nhưng cũng phải công nhận logo mới trông khá bắt mắt.
Một vòng trái đất về cách các thương hiệu lớn thay đổi LOGO ra sao


Quả nhiên việc đăng ký logo của các thương hiệu lớn thật không dễ dàng gì phải không nào. Phải trải qua biết bao cuộc cách mạng, sự đổi mới về logo thì các thương hiệu lớn mới có thể tồn tại được trong một thế giới rộng lớn này. vì vậy để tạo dựng nên một thương hiệu nổi tiếng thì cần đòi hỏi nhiều thời gian, sức sáng tạo.....

Microsoft và chiến dịch cho thuê bản quyền tại Việt Nam

Chắc nhiều người thắc mắc tại sao Microsoft lại có chiến dịch thuê bản quyền ? Nếu thuê bản quyền thì sẽ có lợi gì đối với người dùng. Hãy cùng nhau tham khảo bài viết sau để giải đáp những thắc mắc bạn vấp phải nhé.
Ở Việt Nam, khi muốn sử dụng phần mềm nào đó của Microsoft thì ít người nghĩ là mua bản quyền để sử dụng mà đa phần là dùng chui hoặc crack để dùng.Và như chúng ta cũng đã biết, Microsoft là hãng phát triển công nghệ vượt trội trên thế giới, đã có thương hiệu riêng trong lĩnh vực công nghệ. Chính vì thế những phần mềm đã được đăng ký sáng chế, đăng ký bản quyền thì giá mua sẽ rất là cao nên rất khó để bỏ số tiền lớn ra để mua
Microsoft và chiến dịch cho thuê bản quyền tại Việt Nam

Và để khắc phục tình trang này Microsoft đã đưa ra phương án giải quyết đó là sử dụng dịch vụ License SPLA, cho phép các công ty thay vì mua các phần mềm đó thì có thể thuê bản quyền theo từng tháng với chi phí thấp hơn rất nhiều. 
Và buổi ký kết hợp tác giữa Công ty CP dịch vụ Dữ liệu Trực tuyến ODS với Microsoft vừa diễn ra tại thành phố Hồ Chí Minh. Với chức vụ là nhà phân phối phần mềm của Microsoft trong lĩnh vực hosting, ông Huỳnh Trọng Văn, giám đốc ODS cho biết việc triển khai dịch vụ cho thuê bản quyền License SPLA là một bước đi quan trọng trong việc đẩy lùi nạn vi phạm bản quyền tại Việt Nam. Ông cũng nói thêm thay vì phải bỏ ra cả ngàn USD để mua bản quyền thì nay các công ty, doanh nghiệp, cá nhân cũng chỉ cần từ 20 đến 30 USD/tháng là có thể sở hữu những phần mềm của Microsoft rồi. Mặt khác việc sử dụng luôn được đảm bảo và các chương trình luôn được cập nhật một cách mới nhất”. Ông cho rằng việc sử dụng dịch vụ License SPLA giúp các doanh nghiệp tiếp cận công nghệ nhanh chóng, hiệu quả, lại tiết kiệm khi không phải bỏ ra quá nhiều chi phí ban đầu. Do đó ông tin tưởng các doanh nghiệp sẽ không còn gặp trở ngại về tài chính mà dẫn đến vi phạm bản quyền nữa.
Có thể bạn quan tâm : 
đăng ký nhãn hiệu

Game Võ Lâm Tái Khởi có phải “hàng nhái” Võ Lâm Truyền Kỳ

Khi game Võ Lâm Tái Khởi vừa ra mắt, nhiều game thủ đã truyền tai nhau và đặt ra cùng câu hỏi liệu Game này của Việt Nam có phải hàng nhái của Võ Lâm Truyền Kỳ hay không ?
Game Võ Lâm Tái Khởi có phải “hàng nhái” Võ Lâm Truyền Kỳ

Điều gì khiến VTC Mobile hứng nhiều gạch đá từ các game thủ như vậy khi cho ra đời game Võ Lâm Khởi Tạo
Chỉ vì một bước tính toán sai khi quảng cáo sản phẩm khi VTC mobile lợi dụng tên tuổi của huyền thoại game Võ Lâm Truyền Kỳ, vi phạm đăng ký thương hiệu của Võ Lâm Truyền Kỳ để quảng cáo cho tựa game mới của họ
Từ trước đến nay, cụm từ “VLTK” đã trở nên quá nổi tiếng và được cộng đồng game biết đến nhiều. Mặc dù VNG không đăng ký bản quyền thương mại cho cụm từ này, tuy nhiên “phép vua vẫn phải thua lệ làng”, VLTK và Võ Lâm Truyền Kỳ đã là hai khái niệm không thể tách rời.
Chính vì lý do đó mà khi VTC lợi dụng tên tuổi để quảng cáo cho Võ Lâm Tái Khởi thì game này đã bị tẩy chay không thương tiếc, và cho rằng đây chỉ là sản phẩm nhái

Game Võ Lâm Tái Khởi có phải “hàng nhái” Võ Lâm Truyền Kỳ
Bên cạnh đó, nguyên nhân khiến game này bị tẩy chay nhiều có lẽ là do lối chơi quá nhàm chán, kiểu giống như “Treo thịt dê bán thịt chó ” vậy. Không có mối liên kết nào khiến người chơi không có hứng thú khám phá và bị tẩy chay ngay khi game vừa ra mắt.
Được biết game mới ra mắt của VTC là tựa game 2D được phát hành tại Việt Nam. Nhưng vì chưa có bước đi chính xác mà VTC mobile đã phải nhận lấy những phản ứng tiêu cực từ cộng đồng, hành vi vi phạm đăng ký sáng chế này đã không đem lại hiệu quả như mong muốn


Phân tích lợi, hại việc mua bán thương hiệu doanh nghiệp

Khi Luật doanh nghiệp ra đời cũng là lúc thị trường mua bán thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu sôi động. Điển hình như năm 2005, Tập đoàn Unilever mua lại nhãn hiệu kem đánh răng P/S giá 5 triệu USD; hay công ty Kinh Đô mua lại thương hiệu kem Wall’s. Công ty sản xuất xe máy Hoa Lâm mua lại quyền sử dụng thương hiệu động cơ xe máy Daelim của Hàn Quốc; Công ty Anco mua lại thương hiệu sữa tươi của Nestlé......
Mua bán thương hiệu doanh nghiệp
Mua bán thương hiệu doanh nghiệp
Vậy câu hỏi đặt ra ở đây là liệu những vụ mua bán thương hiệu như vậy thì có những mặt lợi nào hại nào đối với các doanh nghiệp Việt Nam ?
 Tính tới thời điểm hiện tại thì các mua bán này đều diễn ra khá thuận lợi và nhiều vụ mua bán còn được đánh giá cao như Kinh Đô mua lại thương hiệu kem Wall’s chỉ với 15 tỷ đồng nhưng lại có thể chiếm được 52% thị phần 
Nhưng cũng có nhiều doanh nghiệp vấp phải “trái đắng” trong các thương vụ này. Kem đánh răng Dạ Lan là một ví dụ. Dạ Lan là doanh nghiệp phát triển mạnh, ăn lên làm ra với thị trường lớn. Những chỉ vì sai lầm mà Dạ Lan bán đăng ký bản quyền, đăng ký thương hiệu cho công ty Colgate ở nước ngoài chỉ với giá 3 triệu USD để rồi 1 năm sau họ đã có thương hiệu kem đánh răng Colgate ra đời. Các công ty, doanh nghiệp nước ngoài có xu hướng mua xong rồi xóa sổ thương hiệu để giảm thiểu cạnh tranh trong cùng một lĩnh vực
Và điều đáng lưu ý ở đây là khi ta mua được thương hiệu doanh nghiệp thì lại xảy ra vấn đề là các doanh nghiệp cũng không nhiệt tình truyền hết bí kíp kinh doanh cho bên mua nên các sản phẩm rất dễ bị chênh lệch về chất lượng và như thế chất lượng sản phẩm có thể sẽ đi xuống
Các hình thức đầu tư mua nhãn hiệu nước ngoài là con đường tắt của những thủ tục đăng ký nhãn hiệu, đăng ký thương hiệu.... để các doanh nghiệp phát triển. Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế khuyến cáo do là hình thức mới nên đề nghị các doanh nghiệp Việt Nam cần có kế hoạch khi muốn mua nhãn hiệu nước ngoài
Ngoài ra, trong một số trường hợp thì việc mua lại thương hiệu sẽ chi phí thể rẻ hơn chi phí đầu tư thương hiệu.
Để chọn lựa giải pháp xây dựng và bán thương hiệu, sau đó gây dựng thương hiệu mới cần chú ý các điểm sau: xây dựng và bán doanh nghiệp phải có năng lực du nhập thị trường tốt và phải nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường, tạo độ nhận biết rộng rãi về thương hiệu.

Bạn đã có cho mình những câu trả lời về thiệt hơn trong quá trình thu mua thương hiệu doanh nghiệp. Nhiều chuyên gia cho rằng việc mua thương hiệu chỉ là bước đầu cho những chiến lược kinh doanh lâu dài. Và việc có thương hiệu cũng chưa phải là yếu tố quyết định sự phát triển doanh nghiệp trong thị trường mở cửa như hiện nay

Đăng ký thương hiệu nước ngoài – điều bạn cần biết

Mỗi năm trên thế giới có khoảng 4 triệu lượt đăng ký thươnghiệu độc quyền và được kiểm duyệt. Và nhu cầu đăng ký thương hiệu ra các nước khác nhau là điều cần thiết. bài viết sau sẽ giúp bạn có mẹo hay giúp doanh nghiệp bạn đăng ký thương hiệu ở nước ngoài
đăng ký thương hiệu nước ngoài


Mỹ là lựa chọn đầu tiên cho việc đăng ký
Tại sao lại chọn Mỹ là nơi đăng ký đầu tiên ? Bởi vì khi đăng ký tại Mỹ sẽ là cơ sở đáng tin cậy và có được sự đảm bảo cho việc đăng ký thương hiệu tại quốc gia khác, có nhận được sự bảo hộ của cục Hải quan nhằm ngăn chặn việc nhập hàng nhái thương hiệu vào thị trường. Ngoài ra còn một số lợi ích khác như có được chứng chỉ bảo hộ thương hiệu và có sự giúp đỡ, can thiệp của luật pháp khi cần thiết.
Tìm hiểu luật pháp nơi mình đăng ký thương hiệu
Ông cha ta có câu “ biết địch biết ta trăm trận trăm thắng” nên việc bạn nghiên cứu luật pháp nơi mình đăng ký thương hiệu là điều hết sức cần thiết và tránh cho bạn
gặp những khó khăn trong việc vận hành của hệ thống tại quốc gia doanh nghiệp bạn muốn đăng ký. Bạn có thể tham khảo tại Cục Thương mại quốc tế cũng như WIPO.
Theo hệ thống Madrid                        
Đăng ký thương hiệu theo hệ thống Madrid là biện pháp dành cho đăng ký và quản lý thương hiệu trên thế giới. Với việc chủ động nộp đơn thủ tục của bạn sẽ được tiến hành tại Văn phòng Quốc tế và đơn của bạn sẽ được hướng về các nước là thành viên của Thỏa ước Madrid. Liên minh Madrid được tạo thành từ các nước công nhận thương hiệu quốc tế. Việt Nam đã là thành viên của cả Thỏa ước Madrid và Nghị định thư Madrid nên doanh nghiệp có thể nộp đăng ký thương hiệu vào các nước đã là thành viên
Hiện tại có 113 quốc gia được cung cấp bảo hộ theo Hiệp ước Madrid, bao gồm Trung Quốc, Pháp, Ý, Úc và các nước tham gia Liên minh châu Âu.
Thuê luật sư tại chính nước mình muốn đăng ký thương hiệu
Với mỗi một đất nước lại có những luật pháp, quy định khác nhau nên cần một luật sư để tư vấn có uy tín, kinh nghiệm . Vậy nên việc lựa chọn luật sư tư vấn sẽ là điều sáng suốt khi bạn muốn tham gia đăng ký thương hiệu tại nước ngoài
Không nên trì trệ việc đăng ký
Với việc đăng kýlogo, tra cứu nhãn hiệu, đăng ký thương hiệu… thì bạn không nên trì trệ. Điều tốt nhất dành cho bạn khi muốn đăng ký thương hiệu tại nước ngoài là không nên trì hoãn đăng ký, đặc biệt là khi bạn có nhu cầu đăng ký thương hiệu nước ngoài trong giai đoạn ngắn hạn sắp tới
Việc đăng ký thương hiệu cho doanh nghiệp là điều nên làm và bạn cũng nên thực hiện luôn và ngay. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp cần phải có bước đi đúng đắn và chuẩn bị những kiến thức, các quy trình, thủ tục, pháp luật của các nước mà mình muốn đăng ký thương hiệu khi doanh nghiệp bạn muốn vươn ra thị trường quốc tế
có thể bạn quan tâm : đăng ký mã số mã vạch

Tư vấn thủ tục đăng ký bản quyền logo

Để bảo vệ thương hiệu và những giá trị do thương hiệu mang lại, việc đăng ký bảo hộ LOGO đối với doanh nghiệp là một điều vô cùng cần thiết. Nắm bắt được nhu cầu cần thiết đó của các doanh nghiệp, công ty thì công ty Luật Newvision Law giới thiệu đến bạn thủ tục các bước cần làm để đăng ký bản quyền logo

thủ tục đăng ký bản quyền logo
Thủ tục đăng ký bản quyền logo

1.     Tư vấn đăng ký bản quyền logo

Tại đây bạn sẽ được tư vấn về các quy định hiện hành và quyền đăng ký. Bên cạnh đó bạn cũng được tư vấn về các logo như nâng cấp, thiết kế, phối màu logo… Bên cạnh đó bạn cũng được tư vấn về những  yếu tố nào không nên bảo hộ và những  yếu tố nào nên bảo hộ.

2.  Kiểm tra hồ sơ và đánh giá tính pháp lý theo yêu cầu của khách hàng.

  • Dựa trên yêu cầu của khách hàng cung cấp các luật sư sẽ phân tích, đánh giá tính hợp pháp và phù hợp với yêu cầu của công việc.
  • Trong các trường hợp bên phía khách hàng cần các luật sư tham gia đàm phán, gặp mặt trao đổi với đối tác của chính khách hàng trong việc đăng ký bản quyền logo, chúng tôi sẽ vui lòng sắp xếp và đảm bảo sự tham gia hợp tác theo đúng yêu cầu.
  • Chúng  tôi sẽ đại diện cho khách hàng để công chứng các giấy tờ liên quan và dịch thuật.

    3.     Đại diện làm thủ tục đăng ký bản quyền logo cho khách hàng

  • Chúng tôi sẽ tiến hành soạn hồ sơ đăng ký bản quyền logo cho khách hàng.
  • Đại diện lên Cục sở hữu trí tuệ để nộp hồ sơ đăng ký bản quyền logo cho khách hàng.
  • Đại diện khách hàng nhận giấy chứng nhận đăng ký bản quyền logo tại Cục sở hữu trí tuệ cho khách hàng.
  • Chúng  tôi sẽ theo dõi xâm phạm logo, tiến hành lập hồ sơ tranh tụng khi cần thiết.
  • Soạn công văn trả lời phúc đáp khi xảy ra tranh chấp logo với các chủ đơn khác.

Ngoài những dịch vụ trên công ty sẽ hỗ trợ khách hàng những thông tin cần thiết để đăng ký nhãn hiệu, đăng ký bảo hộ thương hiệu cho sản phẩm, hàng hóa của mình

Top